Bác Tôn Đức Thắng là người Long Xuyên, miền Nam, tính tình chân chất, không có thế lực cho nên bác Hồ mới đưa lên làm phó chủ tịch bù nhìn.
Bác Tôn Đức Thắng là người Long Xuyên, miền Nam, tính tình chân chất, không có thế lực cho nên bác Hồ mới đưa lên làm phó chủ tịch bù nhìn.
Mùa hè, trong phủ Chủ tịch, bác thường đi chân đất, các đ/c Bộ trưởng bèn hỏi sao bác không đi dép, bác cười hì hì mà
rằng: “Tao đi chân đất cho mát chân”.
Tuổi già cho nên nhiều khi bác lẫn. Một lần, hội họp với các bô lão, bác Tôn cầm giấy, đeo kính
rồi long trọng đọc: “Các cháu thiếu nhi thân mến”, khiến cả hội trường ngơ ngác. Bác bèn nói: - Đ. M. Tôi nhầm ! Đây là bài nói chuyện với các cháu.
Các phụ lão vui vẻ cười thông cảm.
Tuổi 90, bác Tôn hấp hối, bộ Chính trị cấp tốc họp để chuẩn bị tang lễ. Tổng bí thư Lê Duẩn
dặn người thư ký riêng của bác phải
túc trực bên giường bệnh, hễ bác trối trăn điều gì thì phải ghi chép rồi trình lên bộ Chính trị.
Chủ tịch Quốc hội Trường Chinh nói:- Bác Tôn là người cao niên nhất trong Đảng.
Khi Cach MangThang'10 bùng nổ, bác là người đầu tiên treo lá cờ trên Biển Đen. Để tưởng thưởng thành tích này, nhà nước Liên Xô đã lấy tên bác Tôn mà đặt tên 1 con đường ở Mạc Tư Khoa, là trái tim của giai cấp Vô Sản thế giới.Tôi đề nghị bộ Chính trị quyết định ướp thi thể bác và xây lăng kỷ niệm.
Bộ Chính trị nhất trí ý kiến của Trường Chinh. Trong phòng, bác Tôn tỉnh dậy, hỏi:
- Ngoài kia họp gì thế ?
Anh thư ký trình bày rằng bộ Chính trị quyết định ướp xác bác như đã ướp xác bác Hồ. “Bác nghĩ sao ?”
Bác Tôn thều thào: “Ướp cái con c. ấy !”
Nói xong, bác thở hắt rồi mất.
Anh thư ký vội báo tin cho bộ Chính trị. Tổng bí Thư Lê Duẩn hỏi:
- Bác có trối trăn điều gì không ?
- Thưa đ/c Tổng bí thư, tôi có hỏi về việc ướp xác bác, bác dặn là ướp cái con c. bác , rồi mất, không dặn gì thêm.
Các ủy viên bộ Chính trị bối rối, không hiểu vì sao bác Tôn lại dặn ướp “cái ấy”.
Chủ Tịch Quốc Hội Trường Chinh tỏ vẻ thông thái giải thích:
- Bác dặn như vậy là có ngụ ý sâu sắc. “Cái ấy” tượng trưng cho sức sinh sản của nòi giống, được nhiều nước trên thế giới đúc
tượng và thờ phụng. Chúng ta phải tôn trọng ý nguyện cuối cùng của bác. Cái khó là phải xây 1 cái lăng to lớn như lăng bác Hồ,
lại phải có quân đội canh gác, mà chỉ đặt 1 “cái ấy” bên trong.
Thủ Tướng Phạm Văn Đồng phát biểu:
- “Chúng ta có thể cho chế tạo 1 cái hộp bằng pha lê rất lớn, rất dày, có hình cờ búa liềm và cờ đỏ sao vàng, rồi đặt “cái ấy”
của bác vào. Tôi sẽ chỉ thị mấy nhà sử học viết bài giải thích ý nghĩa lớn lao của việc ướp xác và trưng bày “cái ấy””.
Bộ trưởng công an Phạm Hùng nói:
- Ý kiến của đ/c thủ tướng rất hay. Tôi sẽ ra lệnh tập trung cải tạo những phần tử chống đối và xuyên tạc. Trong 1 ngày, tôi
sẽ tập trung đạt chỉ tiêu 50 ngàn tên phản động.
Tổng bí thư Lê Duẩn nói:
- Chúng ta đã nhất trí việc ướp “cái ấy”của bác Tôn. Nhưng về địa điểm, ta nên đặt “cái ấy” ở chỗ nào?
Thủ Tướng Phạm Văn Đồng đề nghị:
- Bác Tôn là người Nam bộ, vậy ta nên để bác ở tp HCM. Tôi nghe bộ trưởng Nội thương báo cáo rằng dân chúng đến mua
hàng ở cửa hàng Bách hóa Tổng hợp tp HCM, khi ra về đều nói ” chẳng có con c. gì cả”. Nay đặt “cái ấy” tại cửa hàng thì
dân chúng sẽ không còn kêu ca vào đâu được nữa !
Các bộ trưởng vỗ tay khen ngợi ý kiến thâm thúy của thủ tướng.